Đối với các bạn trẻ sơ sinh thì theo dõi sức khỏe là một điều vô cùng quan trọng. Trong tất cả các chỉ số cần quan tâm thì chỉ số Apgar ở trẻ sơ sinh là điều cần thiết. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về chỉ số này.
Chỉ số Apgar là gì?
Vào năm 1952, số này được một bác sĩ gây mê người Mỹ Virginia đưa ra . Đối với những trẻ sơ sinh ngay khi chào đời thì chỉ số Apgar sẽ đánh giá được sức khỏe tổng quát. Chỉ số sẽ được đánh giá dựa theo 5 tiêu chí đơn giản và mỗi tiêu chí được cho từ 0 – 2 điểm. Chỉ số Apgar được tính bằng tổng điểm các tiêu chí và có mức từ 0-10.
Chỉ số Apgar được tính bằng tổng điểm các tiêu chí và có mức từ 0-10.
Apgar là từ viết tắt của 5 yếu tố:
- Hoạt động chân tay (Activity).
- Phản ứng cơ thể khi bị kích thích (Grimace).
- Màu sắc cơ thể (Appearance)
- Nhịp thở
- Nhịp tim (Pulse).
Tất cả các chỉ số này giúp đánh giá được sức khỏe tổng quát của bé lúc mới sinh.
****Tham khảo thêm: Chỉ số Triglycerides là gì và cách kiểm soát chỉ số để có sức khỏe tốt
Những tiêu chí đánh giá chỉ số Apgar của trẻ sơ sinh
Với mỗi tiêu chí sẽ được đưa ra thang điểm 0,1 hoặc 2. Ví dụ với yếu tố cử động chân tay:
- Không cử động (0)
- Cử động một chút ở chân và tay (1)
- Cử động tốt (2).
Chỉ số Apgar của trẻ sơ sinh sẽ được đánh giá và thực hiện qua hai lần: Lần thứ 1 lúc trẻ mới sinh và lần thứ 2 là sau đó 5 phút. Những trường hợp ngoại lệ sẽ được theo dõi thêm khi thấy có vấn đề nguy hiểm và sẽ được diễn ra vào phút thứ 10.
Chỉ số Apgar của trẻ sơ sinh sẽ được đánh giá và thực hiện qua hai lần
Bảng chỉ số Apgar đánh giá bao gồm:
- Chỉ số Apgar, sau thử nghiệm.
- Dấu hiệu 2, 1.
- Apgar/ Điểm 0 sau thử nghiệm.
- Nhịp tim của bé trên 100 nhịp/ phút.
- Không cử động hoặc cử động rất nhẹ.
- Hoạt động & sự phối hợp của cơ: Nhanh, mạnh hay tự ý. Tay chân cọ quậy yếu hoặc không cử động hoặc rất nhẹ.
- Màu sắc da: Màu sắc bình thường (tay chân hồng hào) hay tím tái.
- Màu sắc bình thường nhưng tím tái xanh xao một vài vùng da và cơ.
- Nhịp tim dưới 100 nhịp/ phút: Không đập.
- Nhịp thở, tần suất và cường độ: Thở bình thường và thở sâu hoặc thở chậm hoặc không đều.
- Phản ứng của trẻ với các kích thích bên ngoài: trẻ hay bị ho và có những kích thích ở vùng mũi, khó thở, không thở, Vẻ mặt có trẻ sinh khí, vẻ mặt chỉ cau có, hoặc nhăn mặt.
Xếp hạng chỉ số xếp hạng chỉ số Apgar trẻ sơ sinh
5 chỉ số này sẽ được tiến hành đo để thực hiện bài kiểm tra cho bé và thang điểm đó sẽ được tính từ 0 – 2 điểm với 5 chỉ số. Qua 5 chỉ số thì tổng điểm là 10. Nếu như với 5 chỉ số này, bé đạt 7 điểm trở lên thì em bé thuộc diện khỏe mạnh.
Nếu em bé đạt mức điểm từ 4 – 6 điểm thì chỉ số này báo cáo bé không được khỏe mạnh
Nếu em bé đạt mức điểm từ 4 – 6 điểm thì chỉ số này báo cáo bé không được khỏe mạnh. Lúc này, các hỗ trợ ý tế sẽ được thực hiện như thở oxy hoặc hút đờm, sau đó lại khỏe mạnh bình thường.
Bé sẽ cần được cấp cứu ngay nếu như tình trạng bảng điểm của bé ở mức dưới 4. Mọi chăm sóc cần đặc biệt hơn như trợ thở, truyền dịch, thuốc… Hết 5 phút bé sẽ được đánh giá lại một lần nữa chỉ số Apgar. Nếu tình trạng này không khá hơn thì lúc này bác sĩ sẽ có phương án xử lý tiếp theo.
Tuy nhiên cũng có những trường hợp khác là không phải trẻ em nào có chỉ số mức dưới 7 cũng là ở tình trạng không khỏe mà bởi có những em bé chưa quen với môi trường sống bên ngoài tử cung. Chỉ số này sẽ cải thiện ở các lần thử tiếp theo nếu như bé khỏe mạnh.
Trường hợp chỉ số apgar trong ngành xét nghiệm y học của trẻ sơ sinh thấp khoảng từ 7 -8 điểm ở lần thử đầu tiên là hoàn toàn bình thường. Các em bé sinh trong ca sản khó hoặc sinh thiếu tháng thường có chỉ số thấp hơn. Thế nhưng không phải em bé nào đạt chỉ số này cao cũng là em bé khỏe mạnh trong thời gian về sau mà nó còn phụ thuộc vào chế độ chăm sóc cũng như môi trường sống.
Trên đây là một số những thông tin liên quan đến chỉ số Apgar. Bạn đọc cùng tham khảo và có những nhận xét đánh giá phù hợp nhé!